Bài mới nhất

1.11.16


Từ ngày 28 đến 31 tháng 10 năm 2016, học viên trường Đại học hàng hải Vladivostok Nguyễn Hải Khánh và Trịnh Quốc Vinh đã tham dự hội nghị khoa học thực tiễnNước Nga thế kỷ 21” lần thứ chín. Sống và học tập tại Nga khá lâu, hai học viên đã kể cho những thành viên cùng tham dự về trải nghiệm của chính bản thân mình.

     Khuôn khổ diễn đàn dành cho 50 sinh viên, nghiên cứu sinh, thạc sỹ trẻ đến từ  Nga, Nhật Bản, Trung Quốc, Việt Nam, Syria, Indonesia đã được diễn ra tại trường Đại học liên bang Viễn Đông FEFU.

     Học viên khoa Điều khiển tàu biển năm 5 Nguyễn Hải Khánh và học viên năm 3 khoa Điện tàu biển Trịnh Quốc Vinh đã thuyết trình bài báo cáo của mình trong phiên hội thảoTiếng nga và văn hóa trong con mắt những nhà nghiên cứu trẻ: Các vấn đ và viễn cảnhcủa hội nghị dưới sự tài trợ của quỹThế giới Nga”.


     Các học giả trẻ đến từ Vladivostok, Barnaul, Perm và Tomsk đã thảo luận các vấn đ liên quan đến sự phát triển của tiếng Nga và văn hóa Nga trong khu vực Châu Á, Thái Bình Dương, cùng với đó là các phương diện khác nhau của văn phong nói chuẩn mực trong giới trẻ, sự giao thiệp giữa các nền văn hóa, đặc trưng văn hóa Vladivostok. Điều tiết diễn đàn lần này là ông Alexander Nikolaevich Zubritskiy, chủ nhiệm chi nhánh vùng Viễn Đông quỹThế giới Ngavới sự tham gia của các giám khảo là các nhà Nga học đến từ các trường đại học vùng viễn Đông.

    Học viên Trịnh Quốc Vinh đã chuẩn bị bài báo cáoVăn hóa Nga trong con mắt một người trẻ Việt Nam”, trong đó kể về từng giai đoạn trong cuộc sống tại nước Nga của mình. Nội dung chính của bài báo cáo  nói về việc học tập tại trường đại học hàng hải Vladivostok và các kỳ thực tập trên biển (trong đó  có lễ hội đua thuyền buồm SCF tại biển Đen năm 2016). Cũng như là chuyến du lịch quanh nước Nga, trong khoảng thời gian đó học viên đã có mặt tại quảng trường Đ vào dịp kỷ niệm 70 năm Ngày chiến thắng trong chiến tranh vệ quốc vĩ đại 1941-1945 và tham quan các cố đô cổ trong vành đai vàng của Nga. Từng giai đoạn sống của học viên tại Nga đã đưa học viên tiếp cận văn hóa Nga, các thành phố của Nga, con người Nga một cách gần gũi và thân thiện hơn. “Đôi với tôi, văn hóa Nga là các ngày lễ: Ngày lễ Chiến thắng, năm mới, giáng sinh; là thiên nhiên nước Nga, là các truyền thống hàng hải, là các thành phố tại Nga, là các nhà thờ cổ kính và hơn hếtchính là con người Nga, sự tốt bụng, vị tha và tính cách yêu hòa bình của họ” – học viên Vinh đã tóm tắt như vậy trong bài báo cáo của mình.

     Các giám khảo và thành viên tham dự phiên hội thảo đã theo dõi bài báo cáo của Trịnh Quốc Vinh với sự thích thú không kém phần tò mò. Bởi xuyên suốt bài báo cáo đầy thú vị bằng giọng tiếng Nga rành rọt của mình, phần thuyết trình của học viên được dẫn bằng một bài trình chiếu đặc sắc, trong đó là tập hợp những hình ảnh từ đời sống thiếu sinh quân, từ những kỳ thực tập, từ những chuyến đi quanh vùng Viễn Đông (tp.Petropavlovsk-Kamchatsky và tp.Nakhodka ) và chuyến du ngoạn đến trung tâm của nước Nga: lễ diễu binh trên Quảng trường Đ, các mái nhà thờ cổ Vành đai vàng, bảo tàng, mộ nhà văn Lev Tolstoy, … Những thành viên tham dự phiên hội thảo đã có phần ngạc nhiên bởi chỉ trong vòng 3 năm sống tại nước Nga, học viên Vinh đã khám phá được nhiều điều hay và mới lạ.

     Gây hứng thú không kém cho phiên hội thảo phải kể đến là bài báo cáo của học viên Nguyễn Hải Khánh. Hiện đang học năm cuối tại trường, Hải Khánh biết rõ những điểm đặc sắc của tiếng Nga, vì thế Khánh đã quyết định chia sẻ cùng các thành viên tham dự phiên hội thảo về những khó khăn của người ngoại quốc, về những nguyên nhân gây khó khăn trong quá trình học của mình, và về những mặt lợi thế khi biết tiếng Nga dành cho người ngoại quốc. Trong bài báo cáo của mình, Nguyễn Hải Khánh đã trình bày một vài phương pháp tự học tiếng Nga tốt, được rút ra từ kinh nghiệm chính bản thân mình. Các phương pháp ấy, ví dụ như là, du lịch vòng quanh nước Ngaphương pháp thú vị nhất, theo suy nghĩ của Hải Khánh, người không lâu trước hội thảo đã đi dọc chiều rộng nước Nga theo tuyến đường sắt xuyên Sibir. Song, trả lời cho câu hỏi của ban giám khảo, Nguyễn Hải Khánh đã chỉ ra phương pháp học tiếng Nga hữu hiệu nhất là tự “đắm mình trong tiếng Nga”. Và chính học viên đã trải nghiệm phương pháp này cho bản thân mình, qua việc học 6 năm trong môi trường những thiếu sinh quân Nga.


     Phiên hội thảo diễn ra trong vài giờ, và kết thúc trong bầu không khí tranh luận đầy hứng thú và sôi nổi. Thật tiếc vì nề nếp của cuộc sống thiếu sinh quân đã không cho phép 2 học viên tham dự đến phút chót phiên hội thảo, nhưng những phần trình bày của họ cùng các thí sinh khác đã đạt đến mức đ khoa học, cùng có lợi chung cho cả hai bên. Phần thuyết trình của 2 học viên đã được ủng hộ bằng những tràng pháo tay. Và bài báo cáo của học viên Nguyễn Hải Khánh Tiếng Nga trong con mắt người ngoại quốctheo quyết định chung của ban giám khảo đã vinh dự đoạt giải nhì.


     Vào ngày 30/10/2016 tại buổi lễ trao giải kết thúc hội nghị Nước Nga thế kỷ 21” Nguyễn Hải Khánh, Trịnh Quốc Vinh cùng các thí sinh còn lại đã nhận giấy chứng nhận cùng những phần quà đến từ quỹ Thế giới Nga”. Nhưng hơn hết các học viên đã nhận được những kinh nghiệm mới và quý báu khi thuyết trình một cách khoa học trong một hội thảo tiếng Nga và sự vui thích qua các phần trình bày. Một lần nữa, tôi muốn chúc các học viên không dừng bước trên con đường đã chọn này con đường đến với khoa học !



Hình ảnh FEFU.PHOTO.

I.S. Trusova , phó khoa tiếng Nga đại học hàng hải Vladivostok

01 tháng 11 năm 2016

1.11.16

С 28 по 31 октября курсанты МГУ им. адм. Г.И. Невельского Нгуен Хай Кхань и Чинь Куок Винь принимали участие в IXмеждународной научно-практической конференции «Россия – XXI век». Ребята уже несколько лет живут и учатся в России, и им было, что рассказать своим сверстникам.
Масштабный молодежный форум проходил на базе ДВФУ, в котором приняли участие 50 студентов, аспирантов и молодых ученых из разных стран (Россия, Япония, Китай, Вьетнам, Сирия, Индонезия).
Курсант 5 курса судоводительского факультета Нгуен Хай Кхань и курсант 3 курса электромеханического факультета Чинь Куок Винь представляли свои доклады в секции «Русский язык и русская культура глазами молодых исследователей: проблемы и перспективы», которая проводилась под патронажем Фонда «Русский мир».
Молодые ученые из Владивостока, Барнаула, Перми, Томска рассматривали вопросы продвижения русского языка и русской культуры в Азиатско-Тихоокеанском регионе, а вместе с тем – различные аспекты культуры речи современной молодежи, межкультурной коммуникации, культурного облика Владивостока. Модератором секции выступил Александр Николаевич Зубрицкий, директор Дальневосточного филиала Фонда «Русский мир», а экспертами – ведущие русисты приморских вузов.
Чинь Куок Винь подготовил доклад на тему «Русская культура глазами путешественника-вьетнамца», в котором рассказал об этапах своей жизни в России.  Главное – это учеба в Морском университете, плавательные практики (в том числе, участие в СКФ Черноморской регате больших парусных судов 2016). А также путешествие по России, во время которого Чинь Куок Винь побывал в Москве на Красной площади на праздновании 70-летия Победы в Великой Отечественной войне 1941-1954 гг., совершил экскурсию по городам Золотого кольца. Каждый этап жизни курсанта в России сопровождался более тесным и проникновенным знакомством с культурой России, русскими городами, русскими людьми. «Для меня русская культура: это и русские праздники – День Победы, Новый Год, Рождество, русская природа, морские традиции, это русские города, старинные церкви, а главное – русские люди, их доброта и отзывчивость, миролюбивый характер», – резюмировал в своем выступлении Винь.
С большим интересом и даже любопытством восприняли доклад Чинь Куок Виня участники секции и ее эксперты. Ведь помимо интересного рассказа на хорошем русском языке, его выступление сопровождалось красочной презентацией, в которой были собраны фото из курсантской жизни, плавательных практик, из поездок по Дальнему Востоку (Петропавловск-Камчатский и Находка), и большого путешествия в центр России: юбилейный парад на Красной Площади, старинные церкви Золотого кольца, музей-усадьба Л.Н. Толстого. Конечно, сверстники Чинь Куок Виня были удивлены, сколько интересного и необычного сумел он вместить в свои три года пребывания в России. 
Не меньшую заинтересованность секции вызвал и доклад Нгуен Хай Кханя. Будучи уже на выпускном курсе, Хай Кхань хорошо знает все тонкости русского языка, и потому решил поделиться с участниками секции своим видением русского языка, рассказав о его трудностях для иностранцев, о причинах сложности его изучения, а также о выгодных сторонах владения русским языком для иностранцев. В своем докладе Нгуен Хай Кхань предложил несколько лучших, на его взгляд, способов самостоятельного изучения русского языка, основываясь на собственном опыте. Это, например, путешествие по России – самый приятный способ, по мнению Хай Кханя, недавно совершившего большое путешествие по Транссибирской магистрали. Однако, отвечая на вопрос эксперта,  Нгуен Хай Кхань назвал самым лучшим способом самостоятельного познания русского языка возможность «окружить себя русским со всех сторон». И это он тоже испытал на себе, обучаясь уже шестой год в среде русских курсантов.
Работа секции длилась несколько часов и прошла в атмосфере живой заинтересованности и активной дискуссии. К сожалению, строгий порядок курсантской жизни не позволил нашим участникам полностью посвятить день работе в секции, но их общение с другими участниками секции, прошедшее на высоком научном уровне, было обоюдно интересным и полезным. Оба их выступления были поддержаны аплодисментами. А доклад Нгуен Хай Кханя «Русский язык глазами иностранца» по объективному решению экспертов секции занял второе место.
30 октября на церемонии закрытия молодежной конференции «Россия – XXI век» Нгуен Хай Кхань и Чинь Куок Винь вместе с остальными ее участниками получили сертификаты и призы от Фонда «Русский мир». Но главное – они получили новый опыт общения в русскоязычной научной среде и удовольствие от этого общения. Хочется пожелать ребятам не останавливаться на этом прекраснейшем пути – пути в науку! 
Фото FEFU.PHOTO.


И.С. Трусова, зав. кафедрой документоведения и русского языка 
1 ноября 2016 года

23.10.16
30 сентября в МГУ им. адм. Г.И. Невельского побывала делегация судостроительной корпорации «Song Thu Corporation» из Социалистической Республики Вьетнам. Встреча состоялась в рамках поездки делегации по предприятиям и организациям судостроительной и судоремонтной отрасли Приморья, при активном содействии Генерального консульства Вьетнама во Владивостоке.
«Song Thu Corporation» – это одна из ведущих судостроительных компаний Вьетнамасо штаб-квартирой в Дананге. Когда-то компания была просто небольшим ремонтным заводом, обслуживающим вспомогательный флот ВМС Вьетнама, но в последнее время после преобразования в акционерное общество масштабы ее деятельности и международные связи резко возросли. Кроме непосредственно строительства и ремонта судов, «Song Thu Corporation» имеет свой собственный технический флот и отвечает за охрану морской окружающей среды у побережья центральной части Вьетнама, в том числе за предупреждение и ликвидацию последствий аварийных разливов нефтепродуктов. Эти три направления и стали определяющими в ходе посещения МГУ им. адм. Г.И. Невельского.
Вначале вьетнамским гостям показали учебный гребно-парусный комплекс университета, где в самом ближайшем будущем начнется строительство учебно-тренажерного комплекса мирового уровня. Затем, они посетили холл «Роснефть», тренажер «Мостик», музей истории морского образования университета.
После экскурсии по кампусу университета делегация вьетнамских коллег пришла в аудиторию 218. И здесь встреча прошла не совсем по протоколу. Гостей встретили их соотечественники, вьетнамские курсанты 3 курса судоводительского факультета Хоанг Чонг Чунг, Буй Конг Чык, Ву Тхай Шон и Нгуен Хунг Тханг. Ребята подготовили и провели презентацию «Как мы учимся и живем в Морском университете», причем, на хорошем русском языке! Лучшей демонстрации высокого качества обучения в Морском университете, наверное, не придумаешь.
Далее с презентацией морского вуза выступил проректор по международной деятельности Ю.Г. Журавель. Он подробно рассказал об истории и современности, образовательных и научных программах, международных связях.
Ректор С.А. Огай в своем выступлении отметил высокий технический уровень судостроительных проектов корпорации Song Thu. Он подчеркнул, что Вьетнам в целом и его предприятия морской отрасли являются стратегическими партнерами для университета. У нас очень хорошая динамика связей с вьетнамскими коллегами, и есть обоюдная заинтересованность в продолжении и развитии наших отношений.
В свою очередь, генеральный директор «Song Thu Corporation» Ха Шон Хай отметил, что вьетнамская сторона очень активно сотрудничает с Россией. Трое его сыновей в разное время учились в России. Он также рассказал о различных направлениях деятельности возглавляемой им корпорации, особо остановившись на проблеме предупреждения и ликвидации последствий разлива нефти и нефтепродуктов на морских акваториях. Ха Шон Хай выразил надежду, что «Song Thu Corporation» и МГУ им. адм. Г.И. Невельского смогут сотрудничать в области защиты окружающей среды морей и прибрежных акваторий, подготовки кадров для морской отрасли и судостроения.
Ректор С.А. Огай отметил, что доверительные отношения между странами и народами выстраиваются на протяжении многих лет. Он представил участника встречи Виктора Михайловича Кононова, председателя отделения Общества российско-вьетнамской дружбы в Морском университете, человека, который лично внес большой вклад в развитие отношений дружбы и сотрудничества с вьетнамскими партнерами.
В заключении встречи ректор С.А. Огай и генеральный директор Ха Шон Хай подписали Соглашение о намерениях, которое закладывает основу для реализации конкретных образовательных, научных и инновационных проектов между сторонами.


Информационный центр ОИУ МГУ 
6 октября 2016 года

Vào ngày 30/09/2016, Trường ĐH Hàng hải Quốc gia TP Vladivostok (MSUN) đã hân hạnh đón phái đoàn Tổng công ty đóng tàu Sông Thu từ Việt Nam sang thăm và làm việc. Trong buổi đón tiếp phái đoàn, ngoài Ban giám hiệu nhà trường, còn có sự hiện diện của Tổng lãnh sự quán Việt Nam tại vùng Viễn Đông.

Chuyến công tác của phái đoàn Tổng công ty Sông Thu nằm trong khuôn khổ tìm kiếm và ký kết hợp đồng với các đối tác trong lĩnh vực công nghiệp đóng mới và sửa chữa tàu biển, trong đó trường ĐH MSUN là một đối tác tiềm năng.

Trong chuyến viếng thăm trường, phái đoàn đã được tham quan bến thuyền buồm, bảo tàng lịch sử trường, gian phòng hợp tác giữa trường và tập đoàn “RosNeft” (vừa hoàn thành trong năm 2016), cùng khu tổ hợp huấn luyện giả lập “Mostik”... Sau chuyến tham quan khuôn viên, phái đoàn được đưa đến phòng họp chính. Tại đây, phái đoàn được gặp gỡ với các học viên khoa Máy tàu biển: Hoàng Trọng Chung, Bùi Công Chức, Vũ Thái Sơn, Nguyễn Hùng Thắng. 4 bạn đã chuẩn bị một bài thuyết trình từ trước với nội dung về giáo dục và kỉ luật, cũng như cuộc sống của các học viên Việt Nam tại trường. Bài thuyết trình gây được ấn tượng lớn, không chỉ bởi được chuẩn bị kỹ lưỡng, mà còn bởi các bạn đã cho thấy khả năng nói tiếng Nga lưu loát của mình trong lúc trình chiếu.

Trong bài phát biểu của mình, ông Sergei Ogai – Hiệu trưởng của trường – đánh giá cao uy tín của Tổng công ty Sông Thu trong lĩnh vực đóng và sửa chữa tàu biển tại Việt Nam. Ông nhấn mạnh rằng trong nhiều năm qua, mối quan hệ giữa Trường MSUN và các công ty, liên doanh hoạt động trong ngành hàng hải của Việt Nam đã có những bước phát triển rõ rệt. Ông cũng bày tỏ mong muốn được hợp tác với Tổng công ty.

Đại diện từ phái đoàn Tổng công ty Sông Thu, ông Hà Sơn Hải – Tổng giám đốc – cho biết Việt Nam và Liên Bang Nga đã có mối quan hệ hợp tác vững chắc từ lâu trong nhiều lĩnh vực kinh tế, văn hóa. Khi được biết hai thành phố cảng Vladivostok và  Hải Phòng được xem như hai anh em kết nghĩa, ông rất vui và cho rằng đây sẽ là bước đà cho những hợp tác về sau giữa Tổng công ty và Trường MSUN. Ông cũng nêu ra những phương hướng phát triển của Tổng công ty trong tương lai, trong đó hai lĩnh vực là đóng tàu và bảo vệ môi trường biển đảo, phía công ty muốn được ký kết với trường, nhằm đào tạo nhân lực cho công ty.

Sau đó, hai bên đã kí kết thỏa thuận hợp tác song phương, trong đó có những điều khoản về đào tạo nhân lực bậc đại học, thạc sỹ, tiến sỹ và các dự án khác. Buổi họp mặt và lễ ký kết diễn ra tốt đẹp, mở ra tiềm năng lớn cho các hoạt động hợp tác đa dạng, toàn diện và lâu dài giữa hai bên trong nhiều nội dung về đào tạo nguồn nhân lực.

Qua sự tin tưởng của Tổng Công ty Sông Thu cho thấy: năng lực đào tạo của Đại học MSUN được nâng lên một mức độ mới, tiếp cận đến năng lực thiết kế, xây dựng và triển khai chương trình đào tạo ở tầm cỡ quốc tế.








Ban biên tập

Theo nguồn msun.ru


17.10.16
Вьетнамские курсанты Морского университета приняли участие в Спартакиаде иностранных студентов вузов Приморского края. Она проходила во Владивостоке с 13 по 16 октября.
Спартакиада, проводимая под флагами Фонда «Русский мир» и Азиатско-Тихоокеанской ассоциации преподавателей русского языка и литературы (АТАПРЯЛ), стала заметным, ярким событием в вузовской жизни Владивостока. Она собрала шесть команд, которые представляли МГУ им. адм. Г.И. Невельского, ДВФУ, ВГУЭС, Дальрыбвтуз, ТГМУ и Международную лингвистическую школу. В течение четырех дней шла упорная борьба между студенческой молодежью, представляющей не только вузы, но и свои страны: КНР, СРВ, Республику Корея, Узбекистан и даже Лаос, Австралию и Великобританию.
Команды боролись за суперкубок в любимых студентами видах спорта: мини-футбол, стритбол, волейбол, плавание, эстафетный бег, бадминтон и настольный теннис.
Вьетнамские курсанты Морского университета горячо поддержали идею участия в этом уникальном спортивном состязании. Ведь наши ребята-вьетнамцы, помимо успешной учебы, успевают заниматься спортом, любят бегать, играть в футбол, настольный теннис, бадминтон и считают такие занятия очень важными для себя как для будущих моряков.
Вот что рассказал Нгуен Хай Кхань, курсант 5 курса СВФ, принимавший самое активное участие в формировании команды: «Мы, курсанты из Вьетнама, очень гордимся тем, что учимся в Морском университете. Мы единая команда, и не только хорошо учимся, но и очень активно занимаемся спортом. Занятия спортом являются необходимыми  в нашей курсантской жизни. Мы понимаем, что обучение и несение нарядов вызывает усталость, а это ослабляет тело, снижает умственные способности, создает нервное напряжение. А если мы принимаем участие в спортивных мероприятиях, то мы будем обладать хорошим здоровьем, будем иметь свежий ум и хорошее настроение. Кроме того, у нас появляется больше друзей благодаря этой спортивной деятельности. Спортивные соревнования также способствуют укреплению  сплоченности между нами и помогают раскрыть нам свои таланты».
Больше всего, по словам Хай Кханя, ребята любят футбол: «Наша  страсть к футболу огромная, по субботам мы играем по 3-4 часа. Для нас это не просто футбол – это дорогое время, когда мы встречаемся друг с другом, общаемся, потому что мы в течение недели редко видимся из-за учебы. Мы также принимаем участие в ежегодных соревнованиях по мини-футболу среди вьетнамских студентов и несколько раз становились победителями. Физическая активность, на самом деле, очень полезна, так как помогает нам снять напряжение после учебы, тренирует тело и укрепляет здоровье, чтобы были силы на учебу и будущую работу. Ведь мы будет работать на судне, а эта профессия требует много здоровья и выносливости, поэтому крепкое здоровье очень важно для нас».
Такое серьезное отношение курсантов-вьетнамцев к спортивным занятиям и осознание их важности должно было стать залогом успешного выступления нашей команды на спартакиаде. Однако по объективным причинам ребята смогли выступить лишь в мини-футболе и эстафетном беге.
 Помимо это, ребята приняли участие во всех мероприятиях спартакиады, проходивших на территории ВГУЭС и ДВФУ: в красочной церемонии открытия, где специально для участников спартакиады прошли показательные выступления по самбо, черлидингу, боевому самбо и капоэйре, в торжественной церемонии закрытия, украшением которой стали концертные номера творческих коллективов ДВФУ, а также посмотрели лапту и поели солдатской каши. Ведь, помимо спортивных результатов, целью спартакиады было общение – общение на русском языке и знакомство с русской культурой.
В команду вошли представители трех курсантских факультетов: Доан Хыу Хунг (капитан команды) – СВФ, Доан Мань Жой –ЭМФ, Нго Куанг Хынг – СВФ, Нгуен Хыу Дай – СВФ, Ву Хонг Фонг – СВФ, Фам Ван Выонг ЭМФ, Хо Бинь Чонг – ЭМФ, Тю Дао Шон Линь – СМФ, Чан Зуй Хоанг – ЭМФ, Нгуен Ван Ха – ЭМФ и аспирант Нгуен Мань Нен.
Руководитель спортивной делегации МГУ им. адм. Г.И. Невельского Дмитрий Владимирович Басклеев не только с большой ответственностью подошел ко всем техническим вопросам спартакиады, но и с душой отнесся к каждому члену команды.
И пусть в первой спартакиаде иностранных студентов наша немногочисленная курсантская команда отметилась пока лишь участием, ребята проявили важнейшие качества: сплоченность, волю к победе, организованность и оптимизм. Они попробовали свои силы и изучили соперника, получили важный опыт и приобрели боевой настрой. И всё это, без сомнения, поможет им достичь высоких спортивных результатов!
И.С. Трусова, зав. кафедрой документоведения и русского языка, член президиума АТАПРЯЛ 
17 октября 2016 года















Biểu mẫu liên hệ

Tên

Email *

Thông báo *

Được tạo bởi Blogger.