Bài mới nhất

29.12.15
ISBN: 978-5-905239-19-9
Приморье-Вьетнам: мост дружбы. Владивосток, 2015, - 232 с.​

  
      Объявление о независимости и образовании Демократической Республики Вьетнам не стало началоммирного строительства и преобразований в этой стране. Бывшие союзники по антигитлеровской коалиции отказались выполнять положения Атлантической хартии, заключённой в начале Второй мировой войны, и гласившей, что после её окончания активные участники борьбы с фашизмом (а это в полной мере относилось и к Вьетнаму) получат право свободно определять судьбу своего государства. Началась новая локальная война, длившаяся десять лет и принёсшая огромные страдания вьетнамскому народу.
     Одной из главных составляющих высокой способности к сопротивлению вьетнамского народа, наряду с мужеством и стойкостью бойцов, как на севере, так и на юге, явилась своевременная и всесторонняя помощь Советского Союза. В феврале 1965 г. Ханой посетила советская делегация во главе с Председателем Совета Министров СССР А.Н. Косыгиным. Вьетнамской стороне была обещана помощь «по всем направлениям». На обратном пути делегация останавливалась в Пекине, где также обсуждались вопросы советско-китайского сотрудничества по оказанию помощи Вьетнаму. Вскоре через территорию КНР по железной дороге в Северный Вьетнам начали поступать военно-стратегические грузы, новейшая боевая техника и вооружение. Народнохозяйственные грузы направлялись также морем через порт Хайфон, Камфа и др. Одновременно с ними в страну начали прибывать и советские военнослужащие.

      В данной книге устами очевидцев рассказывается о том, какую роль в борьбе за независимость Вьетнама сыграли руководители, организации, предприятия, учреждения, простые люди Владивостока и Приморского края. Как дружба между российским и вьетнамским народами продолжает укрепляться и в наши дни.
 




23.12.15
        23 декабря в МГУ им. адм. Г.И. Невельского в рамках декабрьской Недели английского языка состоялся рождественский концерт, организованный кафедрой морского профессионального английского языка (МПА) судоводительского факультета Морской Академии.

Курсанты разных курсов и факультетов выступили с разнообразными номерами и продемонстрировали хорошее владение английским языком: исполнялись песни, стихи, танцы, сценки. Смотреть представление было весело и интересно.

Выступали приглашенные гости: танцевальный коллектив «Ювента», руководитель – Кузьмина Галина Дмитриевна, хореограф – Ирина Каркишко. Девушки показали три зажигательных танца, которые никого не оставили равнодушными.

Концерт был бы невозможен без усилий, приложенных преподавателями кафедры – энтузиастами своего дела: А.А. Васильевой, Я.О. Чубченко,  Е.А. Трофимовой, Л.Н. Ануфриевой, А.Ю. Стрелковым.

Поддержать курсантов и посмотреть представление пришли курсанты, преподаватели кафедры МПА, декан СМФ Б.Н. Воробьев, зам. декана СМФ Е.М. Гуров, зам. декана СВФ П.П. Пузин, командир 23-й роты О.Н. Ершов и другие.

Отдельная благодарность начальнику ОРСО, капитану первого ранга А.И. Тарасенко за помощь в организации и проведении мероприятия.

Отрадно, что рождественские концерты на английском языке становятся традиционными, это был уже третий. Такие мероприятия, несомненно, способствуют повышению мотивации будущих моряков к изучению английского языка.

23.12.15


Vào ngày 23/12/2015, trong không khí đón chào năm mới 2016, tại trường Đại học hàng hải Quốc gia Liên bang Nga, tp.Vladivostok đã diễn ra buổi hòa nhạc tại sảnh đại lễ của trường. Buổi hòa nhạc được tổ chức bởi các giáo viên, giảng viên thuộc Tổ bộ môn tiếng Anh, cùng với sự tham gia của đông đảo sinh viên, học viên của trường.

Những học viên từ các khoa, các khóa khác nhau đã tham gia biểu diễn nhiều tiết mục đa dạng, qua đó trình diễn khả năng tiếng Anh của mình. Các học viên đã thể hiện những bài hát, nhưng câu thơ, điệu nhảy,… rất cuốn hút và tràn đầy sức sống. Buổi biểu diễn đã gây ấn tượng qua sự hào hứng và thích thú của khán giả.
Các nhóm khách mời đã biểu diễn có thể kể đến: đội nhảy Juventas, chủ nhiệm Kuzmina Galina Dmitriyevna, biên đạo Irina Korkishko. Nhóm nữ vũ công đã trình bày 3 điệu nhảy nóng bỏng, mà không ai trên khán đài có thể bỏ qua. Buổi hòa nhạc không thể diễn ra trọn vẹn nếu như thiếu đi công sức của các giáo viên tổ bộ môn: A.A. Vasilyevoy, YA.O. Savchenko, Ye.A. Trofimovoy, L.N. Anufriyevoy, A.YU. Strelkovym.
Tham gia xem và cổ vũ cho buổi hòa nhạc là các học viên, giảng viên tổ bộ môn, trưởng khoa Máy tàu biển B.N. Vorobyev, phó khoa Máy tàu biển Ye.M. Gurov, phó khoa Điều khiển tàu biển P.P. Puzin, quản lý đại đội 23 O.N. Yershov, và các khách mời khác.
Ban tổ chức buổi hòa xin dành lời cảm ơn riêng đến trưởng phòng Quản lý học viên đại úy A.I. Tarasenko đã tổ chức và điều hành sự kiện này.
Có thể nói rằng, buổi hòa nhạc thường niên bằng tiếng Anh như thế này đã trở thành truyền thống, bởi đây đã là lần thứ ba kể từ năm đầu tiên 2012. Việc tổ chức những sự kiện như thế này đã tạo động lực học tiếng Anh cho các thủy thủ trẻ, mang không khí năm mới đầm ấm, vui vẻ đến với mọi người.
Nguồn: msun.ru 
 Dịch: Trịnh Quốc Vinh


”Chúng tôi, Quân nhân trong Quân đội Nhân dân Việt Nam, lấy danh dự người chiến sĩ cách mạng, xin thề dưới lá cờ vinh quang của Tổ quốc:
Hy sinh tất cả vì tổ quốc Việt Nam; dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam, phấn đấu thực hiện một nước Việt Nam hòa bình, độc lập và xã hội chủ nghĩa, góp phần tích cực vào cuộc đấu tranh của nhân dân thế giới vì hòa bình, độc lập dân tộc, dân chủ và chủ nghĩa xã hội.”

Đó chỉ là 1 trong 10 lời thề của người chiến sĩ cách mạng. Giờ đây tuy không còn đứng trong hàng ngũ những người lính bộ độ cụ Hồ nhưng sao tôi vẫn thấy có cái gì đó thiêng liêng, khí phách mỗi khi nhớ lại từng lời thề đó.

Nhân kỉ niệm 71 năm ngày thành lập Quân Đội Nhân Dân Việt Nam (22/12/1944 – 22/12/2015), xin gửi tới tất cả mọi người đã và đang là những người Lính lời chúc sức khỏe và luôn hoàn thành xuất sắc mọi nhiệm vụ mà Đảng và Nhà nước đã giao phó.


22/12 không chỉ đơn thuần là một ngày kỉ niệm mà còn là một ngày để những người bộ đội Cụ Hồ tự hào khi được đứng trong hàng ngũ những người mang trong mình lý tưởng Cách mạng, sống trong một môi trường mà luôn luôn phải đoàn kết gắn bó, tình đồng chí, đồng đội. Một ngày để chúng ta tìm về với những trang sử hào hùng của cha ông thủa trước để chúng ta tự hào, hãnh diện.

Tôi đã từng là một người lính Hải quân. Mỗi lần đến ngày 22/12 chúng tôi lại được gặp gỡ và trò chuyện với các thế hệ cha anh đi trước. Hiểu được điều đó chúng tôi càng thêm tự hào và khâm phục họ, vượt qua gian khổ, hi sinh mất mát để đổi lấy bình yên cho đất nước. Điều đó càng giúp chúng tôi chắc tay súng trong những buổi đêm đứng gác, luôn cố gắng hoàn thành tốt mọi nhiệm vụ mà cấp trên giao phó.


Nhắc về ngày 22/12 với tôi cũng rất nhiều kỉ niệm. Cùng đồng đội liên hoan chỉ với đôi gói bim bim và vài chai nước ngọt. Là một ngày để chúng tôi được ăn ngon hơn (gấp đôi ngày bình thường). Một ngày để anh em ngồi lại trò chuyện nhiều hơn, suy nghĩ nhiều hơn về gia đình, cuộc sống,  về con đường phía trước.


Thế rồi tôi dời xa quân ngũ để trở lại với con đường học hành còn đang dang dở. Và rồi tôi đến học tập tại nước bạn Nga. Tôi đã rất bất ngờ khi môi trường học tập ấy là “bán quân sự.” Lại là môi trường ấy: “Kỉ Luật là sức mạnh của quân đội”.Thế là một lần nữa tôi được trở về là một người Lính đúng nghĩa. Sống cùng đồng chí, đồng đội, giúp đỡ nhau trong học tập, sinh hoạt. Luôn luôn đề cao tinh thần “một người vì mọi người, mọi người vì một người”.

Có một anh chính trị viên đã nói với tôi : “ Súng không lau lâu ngày súng gỉ. Người không rèn ý chí không cao”. Tôi luôn luôn nhớ câu nói đó và cho dù ở đâu cũng xem nó như một lời nhắc bản thân phải luôn luôn phải rèn luyện, giữ vững phẩm chất đạo đức từng có của một anh Bộ đội Cụ hồ.

Đoàn Mạnh Giỏi


11 декабря в Морском университете подвели итоги сотрудничества с фондом «Русский мир» в 2015 году. Активистам курсантам и студентам вручены памятные награды.
На собрании, посвященном подведению итогов участия в программах приморского отделения фонда «Русский мир», приняли участие ректор С.А. Огай и руководитель регионального отделения фонда А.Н. Зубрицкий. Куратор программ фонда со стороны Морского университета заведующая кафедрой документоведения и русского языка И.С. Трусова рассказала о совместных мероприятиях, в которых приняли участие курсанты и студенты вуза, — брейн-ринге, фестивале «Славянский ветер» и международном проекте в рамках Года литературы в РФ «Мое любимое стихотворение». На экране были показаны фрагменты выступлений, после чего диск с записью прочитанных стихотворений был в качестве памятного артефакта вручен ректору университета.
Примечательно, что наиболее активными участниками проектов фонда «Русский мир» во Владивостоке стали вьетнамские курсанты различных курсов и факультетов Морского университета, использующие совместные программы как благоприятную возможность для повышения уровня владения русским языком. Отличившимся курсантам и студентам в торжественной обстановке были вручены памятные свидетельства и награды. Руководитель приморского отделения фонда «Русский мир» А.Н. Зубрицкий подарил вьетнамским курсантам новое издание словаря русского языка, а также рассказал о том, что фонд ведет активное сотрудничество с вьетнамскими вузами. Что касается Морского университета, то, начиная с 2009 года, фонд с ним связывают плодотворные дружеские отношения. Один из самых успешных совместных проектов — это благополучно работающий до сих пор Морской русский центр фонда «Русский мир» на борту ПУС «Надежда». Учитывая положительные результаты совершенных мероприятий, в следующем году фонд планирует продолжить работать в опробованном формате: будут брейн-ринги, фестиваль «Славянский ветер» и чтение стихов. Кроме того, в планах — проведение международного молодежного форума под эгидой «Поколение мира». Анонс был воспринят с энтузиазмом.


Информационный центр ОИУ МГУ


Biểu mẫu liên hệ

Tên

Email *

Thông báo *

Được tạo bởi Blogger.