Chuyến thực tập với dự án thám hiểm "Những hòn đảo không tên"

11.9.15

Chuyến thực tập với dự án thám hiểm "Những hòn đảo không tên"

     Vào ngày 10/09/2015, tàu huấn luyện mang tên "Giáo sư Khlyustin" khởi hành theo hành trình định trước, mang theo các học viên, sinh viên và thực tập sinh trường ĐH Hàng hải Quốc gia Vladivostok và ĐH Giao thông vận tải biển Quốc gia vùng Sibirsk. Trên tàu có sự hiện diện của nhóm các nhà thám hiểm vùng Sakhalin và Primorye thuộc chi nhánh Hội địa lý Nga (RGS), sẽ thám hiểm các hòn đảo không tên trong khuôn khổ dự án của ĐH Hàng hải Viễn Đông.

     Trong quá trình nhổ neo rời cảng ghi nhận sự tham gia đóng góp nhiện tình của các học viên và sinh viên, đang trải qua kỳ thực tập trên tàu, của ĐH Hàng hải Vladivostok và ĐH Giao thông vận tải biên Quốc gia vùng Sibirsk. Các học viên khoa Điện tàu biển ĐH Hàng hải Vladivostok đang có chuyến thực tập trên tàu này. Trong vài ngày tới, tàu huấn luyện sẽ đến Korsakov, tại đây tàu sẽ nhận thêm các thực tập sinh là các học viên chi nhánh Sakhalin của ĐH Hàng hải Quốc gia Vladivostok.
image 5
     Đối với tất cả học viên trên tàu, đây là chuyến khởi hành đã được mong đợi từ rất lâu rồi. Sau khi tàu rời cảng, chế độ sinh hoạt và lao động của các học viên sẽ có phần "gian khổ" hơn trước. Đúng 16 giờ chiều tàu rời cửa biển, tất cả các học viên được tập trung để phát áo phao cứu sinh. Trong suốt thời gian thực tập, các thực tập sinh không chỉ được làm quen, nghiên cứu về nghề nghiệp của mình, mà còn tham gia vào các hoạt động lao động tập thể và xây dựng mối quan hệ giữa các thủy thủ đoàn.
image 1
     Hành trình của tàu "Giáo sư Khlyustin" sẽ khởi hành từ Vladivostok - cảng Korsakov - đảo Iturup - đảo Urup - cảng Petropavlovsk-Kamchatskiy - tp Korsakov và trở lại Vladivostok. Mục đích của chuyến thực tập và cuộc thám hiểm phục vụ quá trình miêu tả, ghi chép và chuẩn bị cho việc đặt tên đặc điểm địa lý của các hòn đảo vô danh trên đảo Urup (vùng Sakhalin của Liên bang Nga).
17
     Từ năm 2010, các chi nhánh tại Sakhalin của Hội địa lý Nga đang làm việc tích cực để "điều tra" các đặc điểm địa lý trên các hòn đảo khu vực Sakhalin. Hiện tại hiệp hội Liên bang về Đăng kiểm, Địa chính và Bản đồ đả ghi nhận được 1.671 đối tượng (quần đảo, đá, Kekura, rạn san hô), trong đó là một phần của quần đảo Kuril, còn 451 các đảo lớn và 1069 các đảo trung và nhỏ hiện chưa được đặt tên. Từ năm 2012, các chi nhánh tại Sakhalin của Hội địa lý Nga, với sự hỗ trợ của các thống đốc và các chính phủ của vùng Sakhalin hàng năm tổ chức các cuộc thám hiểm để thăm dò và chuẩn bị cho việc đặt tên các đảo mới. Đã có 20 đối tượng (đảo, hang động, mũi đất, ..) được đặt tên, bao gồm các đối tượng được đề nghị để tên Gromyko Gnechko (chỉ huy trận đánh Kuril 1945), Shchetinina (người phụ nữ đầu tiên trên thế giới - thuyền trưởng, anh hùng lao động, Thành viên Danh dự của Hội địa lý Nga), tướng Derevianko.
13
     Tham gia cùng chuyến đi lần này trên tàu huấn luyện "Giáo sư Khlyustincó sự hiện diện của các thành viên đại diện chi nhánh tại Sakhalin và Primorye của Hội địa lý Nga, giảng viên và quản lý học viên trường ĐH Hàng hải Quốc gia Liên bang Vladivostok.
     "ĐH Hàng hải vùng Viễn Đông mang tên đô đốc Nhevelskoy" là một dự án mới của Hội địa lý Nga. Các thành viên của nhóm thám hiểm sẽ tổ chức một loạt các hội thảo với các thực tập sinh trên tàu với sự tham gia của người dân ở các thị trấn và làng mạc của vùng Sakhalin. Chủ đề của hội thảo bao gồm một loạt các vấn đề về lịch sử phát triển của vùng Viễn Đông LB Nga, bốn chuyến thám hiểm đến hòn đảo không tên ở Sakhalin và quần đảo Kuril, được hỗ trợ bởi Hiệp hội Địa lý Nga vào tháng Bảy, tháng Chín và tháng 11 năm 2012 và tháng 8 năm 2014.
image 2

     Để biết thêm về dự án "Những hòn đảo vô danh" vui lòng truy cập theo trang web: http://www.rusostrova.ru
Ban biên tập MGUVla.net

Trung thâm thông tin MGU 
10 Tháng 9 Năm 2015

Экспедиция ДВПУ по проекту «Безымянные острова»

10 сентября учебно-производственное  судно «Профессор Хлюстин» отправилось в очередной рейс с курсантами и студентами практикантами МГУ им. адм. Г.И. Невельского и Сибирского государственного университета водного  транспорта (СГУВТ) на борту. На судне находится экспедиционная группа Сахалинского и Приморского отделений Русского географического общества (РГО), которая в рамках работы Дальневосточного плавучего университета (ДВПУ) выполнит проект «Безымянные острова».
image 15
Активное участие в швартовых операциях приняли курсанты и студенты, проходящие плавательную практику.Сейчас на борту находятся курсанты электромеханического факультета МГУ им. адм. Г.И. Невельского и студенты электромеханического факультета СГУВТ из Новосибирска.
Через несколько дней судно придет в Корсаков, где на борт судна для прохождения практики поднимутся курсанты Сахалинского филиала МГУ им. адм. Г.И. Невельского.
Для всех ребят находящихся на борту – это первый долгожданный выход море. Сразу после отшвартовки начинаются помывочные работы. Чистота на учебном судне – вещь важная. В 16 часов весь курсантский, студенческий и преподавательский состав выстроился для получения спасательных жилетов.
За время рейса практикантам предстоит не только осваивать азы профессии, но и учиться работать в команде, строить отношения с людьми и с морем.
 Рейс УПС «Профессор Хлюстин» пройдет по маршруту Корсаков – о. Итуруп – о. Уруп – Петропавловск-Камчатский – Корсаков. Целью экспедиции РГО является описание и подготовка к имянаречению безымянных географических объектов в районе острова Уруп (Сахалинская область РФ).
image 14
С 2010 года Сахалинское отделение РГО ведет работу по «инвентаризации» островного состава Сахалинской области. По данным Федеральной службы государственной регистрации, кадастра и картографии из 1671 объектов (островов, скал, кекуров, рифов), входящих в состав Курильских островов, 451 площадной объект и 1069 точечных объектов не имеют названий.
С 2012 года Сахалинское отделение РГО при поддержке губернатора и правительства Сахалинской области ежегодно проводило экспедиции по описанию и подготовке к имянаречению безымянных островов. Описаны 20  объектов, среди которых острова, которым предлагается присвоить имена Громыко, Гнечко (руководителя  Курильской десантной операции 1945 г.), Щетининой (первой в мире женщины – капитана дальнего плавания, Героя Социалистического труда, Почетного члена РГО), генерала Деревянко, грот и мыс имени Русского географического общества и т.д. 
В совместной экспедиции участвуют представители  Сахалинского и Приморского отделения РГО, МГУ им. адм. Г.И. Невельского на учебном судне «Профессор Хлюстин» под управлением Росморпорта.
 «Дальневосточный плавучий университет МГУ им. адм. Г.И. Невельского» – проект Русского географического общества. Участники экспедиционной группы проведут серию семинаров с курсантами, проходящими практику на борту судна с привлечением жителей городов и поселков Сахалинской области. Тематика семинарских занятий включает широкий спектр вопросов, посвященных истории освоения Дальнего Востока России, четырем экспедициям к безымянным островам на Сахалине и Курильских островах, состоявшимся при поддержке РГО в июле, сентябре и ноябре 2012 года и августе 2014 года.
image 11
Подробнее о проекте «Безымянные острова» можно узнать на сайте: http://www.rusostrova.ru

Информационный центр ОИУ МГУ 
10 сентября 2015 года

The expedition under the project "Unnamed islands"

10 Sept the training ship Professor Khlyustin set out on her next voyage with cadets and students of the Nevelskoy MSU and the Siberian State University of Water Transport. The expedition group of the Sakhalin and Primorye Branches of the Russian Geographical Society (RGS) is on board; within the framework of the Far Eastern Onboard University it is going to carry out the Project "Unnamed islands".
The cadets and students who are having practical training took an active part in mooring operations.
A few days later the ship shall come to Korsakov, where cadets of the Sakhalin Branch of the Nevelskoy MSU are to climb on board for their shipboard training.
The voyage of the training ship Professor Khlyustin is going to follow the route from Korsakov - Island Iturup - Island Urup - Petropavlovsk-Kamchatsky - Korsakov. The aim of the RGS expedition is to describe and prepare for naming unnamed geographic objects around the island of Urup.
More details about the project "Unnamed islands" can be found on the website: http://www.rusostrova.ru
1

MSU OID Info Center 
10 september 2015 year
Chuyên mục:

Đăng nhận xét

[facebook][blogger]

Biểu mẫu liên hệ

Tên

Email *

Thông báo *

Được tạo bởi Blogger.