Bài mới nhất


     Các bạn học viên người Nga trong đại đội của chúng tôi có những tính cách rất khác nhau: có bạn thì hơi lười, có bạn lại chăm học. Nhưng điều hiển nhiên là các bạn ấy đều biết tiếng Nga rất tốt, vì vậy nên hiểu bài trên lớp nhanh. Còn chúng tôi, những học viên Việt Nam thì thời gian đầu chưa hiểu tiếng Nga thật tốt được như các bạn ấy. Tôi nhớ lần đầu tiên chúng tôi ngồi trên giảng đường, nghe giảng môn Toán, và chẳng kịp làm gì cả, thậm chí là cả việc chép lại công thức trên bảng. Nhưng cũng phải cảm ơn người quản lý chúng tôi, trung tá Sergey Nikolayevich Verevka đã tạo điều kiện cho chúng tôi được cùng nhau, cùng với các bạn học viên Nga. Giải pháp này đã giúp cải thiện trình đ tiếng Nga của tôi và các bạn đáng kể. Không chỉ học tiếng Nga, chúng tôi học được từ các bạn (những người đồng chí) những điều hay trong học tập và cuộc sống hàng ngày.
     Ngày qua ngày, chúng tôi dần quen với việc nghe và viết trên giảng đường. Trong số các bạn học viên Nga đã giúp chúng tôi, còn có những bạn đến từ đại đội khác nữa.
     Trong suốt khoảng thời gian học tập, tôi đã 3 lần đi thực tập, tính ra thì tôi đã có 8 thángxa đất liềnrồi. Chuyến thực tập đầu tiên của chúng tôi diễn ra trên tàu vận tảiGiáo sư Xlustintheo tuyến đường biển phía Bắc đến thành phố vùng cực Pevek, Bắc Cực. Người thầy hướng dẫn cho chúng tôi khi ấy là thuyền trưởng danh dự Valeriy Petrovich Dobrokvashi. Lần thực tập thứ 2 của tôi diễn ra trên tàu của liên doanh dầu khí Việt-Nga Vietsovpetro. Đến mùa hè năm 2015, sau năm 3, tôi đi thực tập trên tàu buồmHi Vọng” đến Nam Hàn. Mỗi kỳ thực tập đều đọng lại trong tôi nhiều kỷ niệm khó quên.
     Chúng tôi thường chơi đá bóng tại sân trường vào mùa hè, mùa đông chúng tôi chơi bóng tại sân trong nhà. Tại thành phố tôi có rất nhiều đội bóng Việt Nam. Chúng tôi đã tổ chức, và tham dự những giải đấu không chỉ giao hữu, mà còn với những đội bạn đến từ Nga và nhiều quốc gia khác. Bóng đã đóng một phần quan trọng trong cuộc sống của chúng tôi. Bóng đá không chỉ là một môn thể thao và còn là cấu nối con người.
     Ngoài bóng đá, chúng tôi còn tham dự nhiều sự kiện khác không chỉ diễn ra tại trường Đại học Hàng hải, mà còn trong thành phố và vùng Viễn Đông này. Chúng tôi đã tham dự vào cuộc thi «Tiếng hát hữu nghị», các lễ hội theo mùa, buổi khiêu vũ “Vũ hội biển”, và những sự kiện khác do Lãnh sự quán Việt Nam tại Vladivostok, quỹ Thế giới Nga tổ chức. Chúng tôi cũng tự tổ chức cho mình những sự kiện như: Tết Nguyên Đán, Ngày Nhà giáo 20/11, Ngày Quốc khánh, v.v
     Chúng tôi còn có chi đoàn các bạn học viên, sinh viên tại trường, nơi chúng tôi thảo luận và đưa ra những hướng phát triển, cùng giải quyết những vấn đ còn tồn động của chính mình.
     Rồi thì tôi và các bạn cũng đã trải qua phần thi lý thuyết, mà theo tôi là thử thách “đáng sợnhất, mà chúng tôi đã được nghe từ năm đầu. Biết trước được điều này, chúng tôi luôn cố gắng trong suốt quá trình 5 năm học, làm đầy đ các nhiệm vụ được giao, và trả thi với điểm số tuyệt đối.
    Quả đúng vậy, với kỳ thi lý thuyết cuối cùng lần này, mọi chuyện dường như khác rồi. Chúng tôi học 3 môn học chính, và mỗi môn thi gồm nhiều phân môn, mà mỗi phân  môn chúng tôi được học trải đều suốt 5 năm. Hãy thử tưởng tượng xem, chúng tôi phải ghi nhớ và ôn tập một lượng lớn thông tin như thế nào trong vòng 1 tháng? Sau đó, chúng tôi còn phải trả lời trước cả một hội đồng những giáo viên, giảng viên khắt khe nhất. Trước kỳ thi này, tôi rất lo lắng và tự cảm thấy một áp lực nặng nề, và tôi bị ”stress”. Suốt kỳ nghỉ Năm mới vừa qua, tôi dành gần như hầu hết thời gian trong phòng của mình, chuẩn bị cho kỳ thi. Và tôi đã không hối tiếc vì điều đó, vì tôi đã vượt qua tất cả kỳ thi với điểm số Xuất sắcrồi !
     Tôi đã chọn cho mình chủ đ cho bài luận văn của mình là: “ Đặc điểm của việc sử dụng hệ thống định vị động trên tàu của liên doanh Vietsovpetro”. Tôi đã chọn chủ đ này, vì hệ thống định vị trên rất phổ biến trên những con tàu của Việt Nam, và tôi cho rằng tôi sẽ cần dùng nó sau này. Cũng một phần vì liên doanh Viesovpetro cử tôi đi học, nên sau này tôi sẽ làm việc cho liên doanh tại Việt Nam.

     Sắp tới, chúng tôi sẽ kết thúc một chặng đường dài của mình tại đại học hàng hải liên bang Nga, thành phố Vladivostok. Tôi nghĩ rằng tôi sẽ rất nhớ nước Nga, nhớ người dân Nga, và cả những người bạn Nga của mình. Nếu có một ước muốn, tôi sẽ quay trở lại nơi đây!
Tác giảTrương Hiền
Thực hiện phóng sự: Phòng thông tin
Biên dịch: Ban biên tập

9.2.17

     Пятикурсник судоводительского факультета 12 роты Чыонг Хиен приехал во Владивосток в 2011 году и стал слушателем курсов русского языка в Институте международного образования МГУ им. адм. Г.И. Невельского. Успешно пройдя обучение, он был зачислен курсантом. Быстро пролетело пять лет. И вот Чыонг Хиен уже выпускник, у которого в зачетной книжке средний балл «5.0». Он на «отлично» сдал теоретическую часть государственного экзамена и уехал во Вьетнам для прохождения преддипломной плавательной практики на судах «Вьетсовпетро».

     Перед тем, как Чыонг Хиен отправился на практику, мы попросили его рассказать о себе, впечатлениях о Владивостоке, Морском университете, учебе и отдыхе…
     – Я приехал из города Вунг Тау. Это морской порт на юге Вьетнама, расстояние от которого до города Хо Ши Мин (старого Сайгона) примерно 120 км. Нас у родителей двое: я и мой младший брат. Отец работает в военном училище, а мама – экономист в частной компании.
     Когда я учился в школе, то хотел стать врачом и старался хорошо учиться, чтобы достичь мечты. После окончания школы я сдал результаты окончательных экзаменов в приемную комиссию, и, неожиданно, меня отобрали по конкурсу и предложили учиться в России, в МГУ им. адм. Г.И. Невельского. Согласился, поскольку морские специалисты с высшим образованием востребованы во Вьетнаме. Решил освоить морскую профессию и работать в море.
     Перед поездкой в Россию, я очень мало знал об этой стране. В школе я читал стихи Александра Сергеевича Пушкина, знаменитый роман «Война и мир» Льва Николаевича Толстого... Знал, что Россия – самая большая страна в мире и у нее очень богатая природа. И, конечно, знал о Ленине и президенте Путине.
     Когда я приехал во Владивосток, мой русский язык был почти на нулевом уровне, так как мы никогда не учили этот язык раньше. Пришлось целый год осваивать русский язык в Институте международного образования перед зачислением на судоводительский факультет Морского университета. Мы довольно хорошо освоили русский язык благодаря старшему преподавателю русского языка как иностранного Елены Ивановны Король, которая уделяла нам очень много внимания. Вместе с ней мы участвовали в разных конкурсах иностранных студентов во Владивостоке, ходили на экскурсии по городу Владивосток, посещали театры, были у Елены Ивановны в гостях, где нас встречали с настоящим русским гостеприимством… Очень много помогала нам, как новичкам-слушателям курсов, куратор – Ирина Сергеевна Трусова. Благодаря таким самоотверженным сотрудникам Морского университета мы очень хорошо теперь говорим по-русски.
     Еще дома я много слышал о погоде в России, что здесь зимой холодно. По этой причине перед поездкой мне родители купили очень теплую одежду, зимние ботинки, перчатки и т.д. Этих вещей у меня никогда не было раньше (во Вьетнаме всегда жарко и мне они не были нужны). Благодаря такой хорошей подготовке первая зима для меня прошла нормально, хотя температуру минус 20 со снегом и ветром я испытал впервые! Как только из слушателя русского языка я превратился в курсанта, появилась  хорошая зарядка зимой – уборка снега.
     Первое мое впечатление о России – это бесконечная тайга. Из окна самолета я увидел тайгу прямо возле Владивостока, и сразу появилось ощущение: «Какая огромная Россия!». Хотелось познакомиться с ней поближе. В конце третьего курса, мы с другом решили путешествовать по России, чтобы увидеть ее просторы своими глазами. Мы купили билеты на поезд и тронулись в путь по Транссибирской магистрали. Мы увидели много нового и от поездки остались незабываемые впечатления!
     После пяти лет учебы на судоводительском факультете, мне больше всего понравились предметы кафедры «Управление судном», которые нам преподавали доцент, кандидат технических наук Борис Геннадиевич Сливаев, доцент, кандидат технических наук Николай Михайлович Аносов, доцент Валерий Михайлович Попело. Это ведь совокупность нескольких дисциплин, которые непосредственно касаются нашей будущей профессии. Все предметы и интересные, и понятые, тут немного теории, зато практики – хоть отбавляй!

     Хорошо помню первую сессию. Мы, первые вьетнамские курсанты, еще не знали тонкостей процедуры сдачи экзаменов в конце семестра. Сначала мы наблюдали, как сдавали экзамен русские курсанты. Предварительно преподаватели ввели нас в курс дела, разъяснили о возможной  досрочной сдаче и получении «автомата». Мы старались усердно учиться и закрывать все предметы на «отлично». Это была как бы «первая путевая точка» в нашем учебном процессе в Морском университете.

Автор: к-т 12р. Чыонг Хиен

Biểu mẫu liên hệ

Tên

Email *

Thông báo *

Được tạo bởi Blogger.