Bài mới nhất

22.9.17
Vào ngày 16 tháng 9, các học viên đại đội 13 trường đại học hàng hải Vladivostok gia nhập lữ đoàn tàu ngầm số 19, ngày 17 tháng 9 "các lính tàu ngầm" chính thức tuyên thệ bước vào hàng ngũ thứ 165 của Hạm đội Thái Bình Dương, Liên bang Nga.

Trong suốt tháng 8 và tháng 9, các học viên đã trải qua kỳ thực tập trên các tàu quân sự thuộc hạm đội. Trong thời gian đó đã diễn ra cuộc tập trận "Quân đội - 2017", các học viên đã tham gia tập trận.

Tại lễ tuyên thệ cùng các học viên có sự tham dự của các tướng lĩnh chỉ huy, giám sát, người thân, và bạn bè.

Bây giờ, con đường phía trước của các học viên đã thay đổi, sứ mệnh của họ bây giờ là phục vụ Tổ quốc, khi trở thành một sĩ quan hải quân. Chúc mừng các sĩ quan tương lai của hạm đội chúng ta!

Nguồn: Ban thông tin

Dịch: BBT











22.9.17 ,
 Ngày 22 tháng 9 tại Hà Nội đã kết thúc giai đoạn 8 Dự án giáo dục dài hạn “Các trường đại học của Nga” nhằm tăng cường hợp tác Nga-Việt trong lĩnh vực giáo dục.

                Tham gia giai đoạn 8 có các trường: Đại học Kỹ thuật Quốc gia Nam Nga mang tên M. I. Platonov, Đại học Liên bang Siberia, Đại học Kinh tế Quốc gia Saint Petersbourg, Đại học Nghiên cứu Quốc gia “MIET”, Đại học Nghiên cứu Bách khoa Quốc gia Tomsk, Đại học Hàng hải Quốc gia mang tên G. I.  Nhevelskoy.
                Tuần hoạt động bắt đầu bằng một trong những buổi gặp và làm việc chính theo thông lệ với Vụ Hợp tác Quốc tế Bộ Giáo dục và Đào tạo. Mục đích của cuộc gặp là thảo luận điều kiện tuyển chọn các ứng viên Việt Nam sang du học tại các trường đại học Nga theo chế độ học bổng chính phủ (năm 2017 Việt Nam được cấp 953 suất học bổng), cung cấp thông tin về ngành nghề đào tạo và số lượng lưu học sinh mà Nga có thể tiếp nhận ở thời điểm này.  Kết thúc buổi làm việc, phía Việt Nam cảm ơn các trường đại học của Nga đã tạo điều kiện thuận lợi cho sinh hoạt và học tập của lưu học sinh Việt Nam tại Nga, cung cấp chất lượng đào tạo cao, đồng thời bày tỏ tin tưởng rằng số lượng lưu học sinh Việt Nam sang học tập tại các trường cụ thể của Nga sẽ gia tăng do các trường tăng cường chiến dịch thông tin, quảng bá như thế này.  
                Tiếp tục các hoạt động theo chương trình của Dự án, đại biểu các trường đại học Nga đã tới thăm và giới thiệu về trường mình với học sinh các trường: Phổ thông Chuyên Nguyễn Trãi (Hải Dương), Phổ thông Chuyên Trần Phú (Hải Phòng), Phổ thông Trung học trực thuộc Đại sứ quán Nga tại Việt Nam; tham dự các buổi gặp và làm việc với Đại học Công nghiệp Hà Nội, Đại học Kinh tế - Kỹ thuật Công nghiệp Hà Nội, Đại học Thủy lợi, Đại học Hàng hải Việt Nam, Đại học Quốc gia Hà Nội, Phân viện Tiếng Nga Puskin Hà Nội, Đại học Mở Hà Nội, Học viện An ninh nhân dân Việt Nam, Đại học giao thông vận tải Hà Nội, Đại học Hà Nội và Đại học Kỹ thuật Lê Quý Đôn. Các bên đã thảo luận khả năng tiến hành các chương trình hợp tác đào tạo, trao đổi cán bộ giảng dạy, vấn đề sinh viên các trường đại học của Nga và Việt Nam tham gia các hoạt động do hai bên tổ chức; đặc biệt quan tâm tới việc thi Olempic tại Việt Nam và chế độ học bổng dành cho sinh viên Việt Nam du học tại Nga.
                Một trong những hoạt động quan trọng là các buổi làm việc với bà N. Shaphinskaya, lãnh đạo Cơ quan đại diện hợp tác LB Nga tại Hà Nội bàn về việc tổ chức và tham gia của các trường đại học Nga vào các kỳ thi Olempic tiếng Nga, toán học, tin học và vật lý trong năm 2018 do Trung tâm Khoa học và Văn hóa Nga tại Hà Nội tổ chức.
(22/09/2017)
RCNK-Vietnam.org








Tổng thư ký Tổ chức Hàng hải Quốc tế (IMO) ông Kitack Lim đã có chuyến ghé thăm tàu buồm "Nadezhda" vào ngày 17 tháng 9, nơi các học viên đại đội 14 đang có kỳ thực tập trên tàu. Đoàn đại biểu IMO ghé thăm tàu trong chuyến thăm và ký thỏa thuận hợp tác cùng Nhật Bản tại thành phố Vladivostok từ 15 đến 21 tháng 9.


Trên đường đến tàu "Hi vọng" hiện đang đậu tại cảng hàng hải thành phố, tổng thư ký IMO ghé thăm cùng đoàn có sự tham dự của Thứ trưởng Bộ giao thông vận tải Nga, cục trưởng cục hàng hải, ông Viktor Olerskyi và Vụ trưởng vụ chính sách Liên bang ngành hàng hải ông Vitaly Klyuev. Đón đoàn trên tàu là trưởng chi nhánh vùng Viễn Đông tập đoàn Rosmorport, bà Nina Osipova, hiệu trưởng trường ông Sergei Ogai, thuyền trưởng tàu Sergei Vorobyov và các học viên của trường.

Sau khi chào hỏi thủy thủ đoàn và các học viên, đoàn khách mời đã được tham quan con tàu buồm gắn với nhiều chuyến ra khơi nổi tiếng. Ngài hiệu trưởng đã giải thích tầm quan trọng của việc tổ chức các kỳ thực tập cho các học viên trên tàu buồm. Sau đó, ngài cũng đã giới thiệu với các vị khách quý về phức hợp huấn luyện hàng hải hiện đại đang được xây dựng.

Ngài tổng thư ký IMO đã có lời khen ngợi về thành tích phát triển của trường, về dự án khu phức hợp, cũng như là truyền thống huấn luyện các thủy thủ trên tàu buồm - đặc biệt sau khi xem màn trình diễn hạ buồm kéo buồm của các học viên.

60 học viên trên tàu cũng đã được dành một buổi nói chuyện cùng ngài tổng thư ký. Cuộc nói chuyện diễn ra bằng tiếng Anh giữa ngài tổng thư ký, ngài thứ trưởng Bộ giao thông vận tải và ngài Vụ trưởng vụ chính sách hàng hải. Buổi nói chuyện trở nên thú vị với các câu hỏi của học viên bằng tiếng Anh.


Ngài tổng thư ký cũng đã chia sẻ cùng các học viên, rằng mình từng là một học viên hàng hải, cũng đã từng đi biển, sau đó đi làm cho ngành công nghiệp hàng hải trên bờ. Gần đây, ông được tín cử giữ chức Tổng thư ký Tổ chức hàng hải Quốc tế IMO.

Trước khi phát biểu, ông Kitack Lim đã cho các học viên xem bản sao vở ghi, rồi sau đó ông quan tâm đến trang thiết bị phòng học trên tàu. Ông cho rằng việc học kiến thức hàng hải phải được đặt lên hàng đầu, cũng như sự quan trọng trong việc lựa chọn hướng nghiệp đúng cho các thế hệ trẻ ngày nay.

Như là một người làm việc trong ngành hàng hải lâu năm chia sẻ, nếu bạn nỗ lực, mọi việc trong cuộc sống sẽ được giải quyết. Như một ví dụ, ông trích dẫn lịch sử của Hàn Quốc, năm 1960 Hàn Quốc đã từng là một quốc gia nghèo. Sau đó, với sự nỗ lực của toàn dân, Hàn Quốc đã trờ thành quốc gia giàu mạnh. Khi nhớ về tiểu sử của mình, ngài Kitack Lim nhớ về những kiến thức hàng hải đầu tiên ngài được học, mà vẫn có có ích không chỉ trên tàu, mà còn cho đến tận bây giờ.

Các học viên và các thành viên đi cùng đoàn không thể không vui lây cùng ngài Lim khi nghe ngài chia sẽ về lần ghé thăm nước Nga đầu tiên. Ngài đã có những buổi làm việc cùng các quan chức hàng hải thành phố, tham trụ sở tập đoàn Sovkomflot, nói chuyện cùng tổng giám đốc tập đoàn, ngài Sergei Frank.

Các vị khách mời rất ấn tượng với sự phát triền ngành hàng hải của Nga, với dự án khai thác tuyến đường biển Bắc cực. Và, ngài Lim cũng rất ấn tượng với đẳng cấp đào tạo các chuyên ngành hàng hải của trường. Trong khuôn khổ chuyến viếng thăm, các lãnh đạo cũng đã thảo luận các vấn đề liên quan đến công ước Luật biển quốc tế, về việc hợp tác cùng IMO.

Các học viên năm 3 khoa Lái Mark Shtanko, Elizabeth Konovets, Phạm Văn Sơn, Illya Zimovet, Vladislav Moskalenko vaf Vladivlav Hudoshin đã hỏi tổng thư ký IMO những câu hỏi khác nhau của ngành công nghiệp hàng hải. Tổng thư ký có lời khen ngợi về lĩnh vực đào tạo thủy thủ, các thủy thủ Nga là những người có tay nghề cao, và năng động, điển hình là những thủy thủ dám đặt câu hỏi thằng thắn trong phòng này. Về triển vọng của tuyền đường biển lên Bắc Cực, tổng thư ký ghi nhận sự gia tăng số lượng hàng vận tải, cũng như một lần ghi nữa thành tựu của Nga. Về một vài tiêu chuẩn mới của công ước, Tổng thư ký giải thich rằng việc thực hiện cần có quy trình trong 2 năm tới, vì một số quốc gia điều kiện chưa cho phép.

Về khả năng cạnh của các thủy thủ Nga trong đội tàu thế giới, tổng thư ký một lần nữa nhấn mạnh về sự đánh giá cao mình đã dành cho họ. Thứ trưởng A.V. Olerskiy nói thêm rằng trên thế giới có khoảng 1,3 triệu người đi biển, các thủy thủ Nga chiếm 1 phần nhỏ, chỉ khoảng 50 nghìn, nhưng họ đều là những người được đào tạo với tay nghề cao. Ngoài ra, những câu hỏi liên quan đến hệ thống lái truyền thống và hệ thống lái điện tử cũng thu hút được một quan tâm lớn.

Tổng thư ký chú ý đến dù thực tế là hiện tại tuy đã có những thành tựu của công nghệ, các học viên hiện vẫn đang được huấn luyện trên thuyền buồm, và tuyệt vời hơn, là các học viên có điều kiện tìm hiểu về các nguyên lý và kỹ năng cơ bản của ngành hàng hải. Họ không chỉ biết các sử dụng các công cụ kỹ thuật dẫn đường hiện đại, mà còn biết vận dụng kỹ năng vào các hệ thống truyền thống. Để xác định vị trí, ngày nay chúng ta không chỉ dùng GPS, mà còn đó là những hệ thống vệ tinh hiện đại. Tổng thư ký nói rằng các tàu tự động hóa hoàn toàn hiện tại vẫn còn là một tương lai xa. Tương lai gần, nhu cầu về các chuyên gia hàng hải vẫn sẽ tiếp tục tăng, và lượng học viên ra trường, ông tin rằng hoàn toàn có khả năng xin được viện làm tốt.

Ngài thư ký bổ sung thêm lời ngài Vụ trưởng rằng sự thiếu hụt nhân sự trong các đội tàu thế giới ước tính khoản 100 ngàn người. Một câu hỏi cũng được đặt ra về khả năng nữ giới đi tàu. Ngài tổng thư ký trả lời rằng sự nghiệp hàng hải đối với phụ nữ ngày nay càng được rộng mở, thậm chí họ có thể làm phục vụ cho hải đội.

Kết thúc chuyến thăm và làm việc, các vị khách mời cho thấy họ đã thấy được những thành tựu, động cơ tích cực của các học viên được huấn luyện tốt, với mong muốn làm việc trong ngành hàng hải. Đồng thời, các vị khách mời cũng đã bày tỏ sự vui mừng của mình về việc trên.
Nguồn: Ban thông tin
Dịch: BBT

Một số hình ảnh của buổi gặp gỡ














19.9.17
Từ 18 đến 24 tháng 9 tại Hà Nội tiến hành giai đoạn 8 Dự án giáo dục dài hạn “Các trường đại học Nga” nhằm tăng cường hợp tác Nga-Việt trong lĩnh vực giáo dục. Dự án này là bước thực hiện thỏa thuận giữa Chủ tịch nước Việt Nam và Tổng thống Nga về đối tác chiến lược toàn diện và hợp tác nhân văn. Dự án được thực hiện tại Việt Nam từ năm 2014 dưới sự hỗ trợ của Bộ Giáo dục và Đào tạo Việt Nam.  

          Đăng ký tham gia giai đoạn 8 Dự án này có các trường đại học của Nga sau: Đại học Kỹ thuật Quốc gia Nam Nga mang tên M. I. Platonov, Đại học Liên bang Siberia, Đại học Kinh tế Quốc gia Saint Petersbourg, Đại học Nghiên cứu Quốc gia “MIET”, Đại học Nghiên cứu Bách khoa Quốc gia Tomsk, Đại học Hàng hải Quốc gia mang tên G. I.  Nevelsky.
            Chương trình hoạt động của Đoàn các trường đại học của Nga như thường lệ có các buổi gặp và làm việc với Bộ Giáo dục và Đào tạo Việt Nam, thăm một số trường đại học và phổ thông các tỉnh phía Bắc (Hà Nội, Hải Phòng, Hải Dương). Đại biểu của các trường đại học Nga sẽ tìm hiểu khả năng thảo luận với các đồng nghiệp phía Việt Nam về triển vọng phối hợp tiến hành các hoạt động như hội thảo, hội nghị, thi Olympic; các vị khách sẽ đặc biệt quan tâm tới việc thực hiện các chương trình giao lưu sinh viên và hợp tác giữa các trường đại học nói chung. Các trường phổ thông sẽ được nghe giới thiệu về các trường đại học của Nga, mục đích chính là cung cấp đầy đủ thông tin về các chương trình giáo dục mà các trường đang thực hiện, các kỳ thi Olempic và chế độ học bổng dành cho sinh viên nước ngoài.  
          Mục đích và nhiệm vụ của dự án là cung cấp thông tin về các trường đại học của Nga và điều kiện để sang Nga du học theo học bổng chính phủ (năm 2017 Nga dành cho Việt Nam 953 suất học bổng), quảng bá nền giáo dục của Nga, tăng cường quan hệ đối tác giữa các trường của Việt Nam và LB Nga, góp phần củng cố quan hệ hữu nghị giữa hai nước. 
(18/09/2017)
RCNK-Vietnam.org




18.9.17

            Этим летом мы с друзьями из МГУ им. адм. Г.И. Невельского совершили увлекательное путешествие по России. Наш маршрут пролегал по такому маршруту: Владивосток – Москва – Санкт-Петербург – Города «Золотого Кольца России» – Казань – Новосибирск.

8 августа мы прилетели из Владивостока в аэропорт Внуково Москвы. Восемь часов в самолете! Интересно, что мы вылетели с берегов Тихого океана в 12:45, а прилетели в Москву в 1:45. Шутили между собой: «Расстояние между Владивостоком и Москвой всего один час полета!».
В аэропорту нас уже ожидал симпатичный гид Линь. Она очень хорошо знает Москву, трудолюбивая, активная и красивая. С первого взгляда, еще во время поездки из аэропорта,  мы сразу признали, что Москва очень современна, на улицах порядок и видна богатая история города.
Мы устали после долгого полета, и решили долго не гулять, а сразу вернулись домой, поужинали и уснули... Турфирма нам предоставила хорошую комнату с доступным Интернетом. 
9 августа у нас был насыщенный день. Мы успели посмотреть много достопримечательностей Москвы: Красную площадь, Московский Кремль, Мавзолей В.И. Ленина, главные соборы на территории Кремля, Большой театр, ГУМ, Государственную думу РФ и т.д. А завершился день теплым ужином во вьетнамском ресторане «Сайгон».
Мы увидели в Москве много великолепных, величественных зданий. Им сотни лет, и раньше я видел их только в книгах и кинофильмах, теперь любовался воочую. Древний город гармонично соединил старинную и современную архитектуру, что создало особую привлекательность достопримечательностям столицы России. Московский метрополитен подтвердил сложившееся мнение о нем: быстром, красивом, современном и удобном. В центре Москвы много деревьев, цветов, красивых пейзажей, магазинов, хорошеньких девушек и иностранных туристов.
10 августа после хорошего отдыха мы начали исследовать Москву. Этот день мы посвятили знакомству со старым Арбатом, где жили многие известные люди: Гагарин, Долгорукий, Толстой, Ростопчин, Гоголь, Толстой, Чехов и великий поэт Пушкин… Мы посетили Музей Пушкина.
В этот солнечный день мы побродили по дальним окрестностям Москвы, побывали в Храме Христа Спасителя, самом большом православном храме в мире.
11 августа мы посвятили знакомству с Московским государственным университетом им. М.В. Ломоносова, Ленинскими горами, площадью Победы, Музеем Победы, Триумфальной аркой Нарва, парком ВДНХ и Останкинской телебашней – символом российского телевидения.
На следующий день во второй половине дня мы увидели город со стороны Москва-реки во время поездки на прогулочном теплоходе.
12 августа нас встретил Санкт-Петербург легким дождем. Сразу после завтрака мы начали знакомство с бывшей столицей Российской империи – вторым по величине городом России. Полюбовались Зимним дворцом, а затем посетили Исаакиевский собор.
14 августа мы продолжили путешествие по Санкт-Петербургу: Церковь Редемптористов, Летний сад, Остров Кролика и Форт Питер & Пайл ... Погоду можно было назвать великолепной – солнечная, легкая и холодная. У нас была прогулка на лодке в центре города. Санкт-Петербург не так явно демонстрирует свою деловую хватку, как Москва. Он сохранил старомодный шарм. В городе много великолепных парков и садов. Горожане очень спокойны, и, как нам показалось, все события происходят тихо...
15 августа побывали в Летнем дворце: красивый и мирный. В середине XVIII века, победив Швецию, Петр Великий заказал строительство дворца, за образец был взят дворец Версаче во Франции. Как Летний дворец, здание было спроектировано, чтобы принести много солнечного света. Из-за реплики дворца Версаче Франции этот дворец также назывался дворцом Версаче в России.
16 августа в последний день в Санкт-Петербурге мы провели большую часть времени, исследуя дворец Екатерины, расположенный в Пушкине. Екатерининский дворец – древний замок, символизирующий великолепие архитектуры, находится в 29 км к югу от Санкт-Петербурга. На следующий день, после небольшой прощальной вечеринки, прошедшей в теплой семейной атмосфере вместе с двумя сопровождающими нас родственниками и проводниками, вечером поезд повез нас обратно в Москву. Прежде, чем отправиться в путешествие по Золотому Кольцу России, в Москве мы успели познакомиться с уникальной коллекцией русского изобразительного искусства в Государственной Третьяковской галерее.
Приехали во Владимир, это один из самых красивых старых городов России, настоящий музей под открытым небом. Первое упоминание об этом городе зафиксировано в начале одиннадцатого века. Знакомство с городами Золотого Кольца России продолжилось в Суздале. Этот замечательный город находится в двухстах километрах к северо-востоку от Москвы. Все здесь удивительно и восхитительно для посетителей: величественные храмы и монастыри, красивые пейзажи вокруг них, старые деревянные дома все еще сохранились в самом центре города. Строительство высотных зданий в Суздале запрещено. Это любимый город кинематографистов: абсолютно ничего не нужно делать, все «необходимое» уже есть.
21 августа прибыли в Ярославль, который славится своей уникальной исторической архитектурой. В городе сохранилось много зданий 16-19 веков. Исторический центр города входит в список Всемирного наследия ЮНЕСКО.
Город Кострома исторически связан с династией Романовых. Город расположен на берегах двух крупных европейских рек Волги и Костромы. Именно здесь, в Ипатьевском монастыре в начале XVII века началась история династии Романовых. Ростов Великий, Переславль-Залесский и Сергиев Посад завершили наш тур по Золотому кольцу.
Ростов Великий расположен в 200 км к северо-востоку от Москвы. Главная достопримечательность города – Ростовский Кремль, построенный в XVII веке из белого камня на берегу озера Неро. В этой возвышающейся на местностью крепости посетители часто чувствуют себя совсем маленькими... Ростовский Кремль хорошо сохранился и выглядит очень красивым, напоминающим русские сказки.
Переславль-Залесский – самый красивый город Золотого кольца России. Город расположен в 130 км к северо-востоку от Москвы, простираясь до берегов озера Плещеево. Город был создан в 1152 году под руководством князя Юрия Долгорукого, который также основал столицу Руси.
Сергиев Посад, расположен примерно в 70 км к северо-востоку от Москвы, здесь находится Свято-Троицкая Сергиева Лавра. Именно в ней проводятся выборы патриарха Русской Православной Церкви.
26 августа мы прибыли в Казань, столицу Татарстана, большой речной порт на левом берегу Волги. Казань – один из крупнейших в России центров экономики, политики, науки, образования, культуры и спорта. Казанский Кремль признан ЮНЕСКО как объект Всемирного наследия.
Йошкар-Ола, красивый город, столица Республики Марий Эл. Талисману города – кошке Иёшкин – поставлена скульптура. Фотографируемся на память с этим веселым «котом».
Возвращаемся в Москву в холодное, дождливое утро. 31 августа летим в Новосибирск, последний город нашего летнего путешествия, а затем домой – во Владивосток. 
Фото из архива авторов.
Нгуен Бе Ли, курсант 16 роты СВФ

18 сентября 2017 года















Biểu mẫu liên hệ

Tên

Email *

Thông báo *

Được tạo bởi Blogger.